Nghiên cứu và phát triển cây hồi làm nguyên liệu chiết xuất acid shikimic và khai thác tinh dầu

163 847 4
Nghiên cứu và phát triển cây hồi làm nguyên liệu chiết xuất acid shikimic và khai thác tinh dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÂY HỒI LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT ACID SHIKIMIC KHAI THÁC TINH DẦU Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Thượng Dong Phó chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thị Bích Thu Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Dược liệu 8965 Hà Nội, 11/2010 BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÂY HỒI LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT ACID SHIKIMIC KHAI THÁC TINH DẦU Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Thượng Dong Phó chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thị Bích Thu Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Dược liệu Cấp quản lý: Bộ Y tế Thời gian thực hiện: Từ tháng 7/2006 đến tháng 12/2010 Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 530 triệu đồng Trong đó: Kinh phí SNKH: 530 triệu đồng Hà Nội, 11/ 2010 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ 1. Tên đề tài: Nghiên cứu phát triển cây hồi làm nguyên liệu sản xuất acid shikimic khai thác tinh dầu 2. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Thượng Dong 3. Phó chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thị Bích Thu 4. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Dược liệu 5. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế 6. Danh sách những người thực hiện chính: PGS.TS. Nguyễn Thượng Dong Viện Dược liệu TS. Nguyễn Thị Bích Thu Viện D ược liệu TS. Phạm Văn Thanh Viện Dược liệu ThS. Lê Thanh Sơn Viện Dược liệu ThS. Ngô Đức Phương Viện Dược liệu ThS. Nguyễn Quỳnh Nga Viện Dược liệu ThS. Lê Thanh Nghị Viện Dược liệu ThS. Dương Thị Giang Viện Dược liệu CN. Trương Vĩnh Phúc Viện Dược liệu TS. Trịnh Thị Điệp Viện Dược liệu ThS. Trần Danh Việt Viện Dược li ệu TS. Đinh Đoàn Long Đại học KHTN - Đại học Quốc Gia TS. Vũ Xuân Thanh Viện Nông hóa - Thổ nhưỡng KS. Vũ Đình Chiểu Huyện Na Rì, Bắc Kạn KS. Nông Thế Quy Phòng Kinh tế, UBND huyện Na Rì KS. Nguyễn Văn Dừa Huyện Thạch An, Cao Bằng KS. Nông Văn Hai Sở KH & CN tỉnh Cao Bằng KS. Chu Đường Sở NN & PTNT Lạng Sơn KS. Lương Đình Bảo Huyện Văn Quan, Lạng Sơn KS. Nguyễn Văn Sáng Phòng Kinh tế, huyện V ăn Quan KS. Lô Văn Chắn Huyện Bình Liêu, Quảng Ninh KS. Hoàng Văn Hiểu Phòng Kinh tế, huyện Bình Liêu Các chủ vườn hồi Vàng Thị Phèn Thôn Nà Cầm, xã Côn Minh, Na Rì Lèo Văn Tiến Thôn Nà Tảng, xã Thảo Nghĩa, Na Rì Hoàng Văn Hoàn Thôn Pò Lải, xã Văn Học, Na Rì Nông Ngọc Thăng Thôn Pò Lải, xã Văn Học, Na Rì Nông Văn Tấn Thôn Nà Dạm. xã Lê Lai, Thạch An Hoàng Văn Lanh Thôn Nà Nhầng, xã Đức Xuân, Thạch An Lương Đình Nam Thôn Hòn Cải, xã Vân Mộng, Văn Quan Nguyễn Văn Sáng Công ty TNHH Lệ Thủy, V ăn Quan Ngô Thị Thàm Thôn Đồng Thanh, xã Hoành Mô, Bình Liêu 7. Thời gian thực hiện: Từ tháng 7/2006 đến tháng 12/2010 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT α D Năng suất quay cực ADN Acid deoxyribonucleic ADNts Acid deoxyribonucleic tổng số ARN Acid ribonucleic BK Bắc Cạn bp Cặp base nitơ (base pair) BX Hồi núi Bát Xát COSY Chemical Shift Correlation Spectroscopy 13C-NMR Carbon-13 nuclear magnetic resonance spectroscopy CTAB Cetyl trimetyl amoni bromid D 1,3 Đường kính ở độ cao thân 1,3m DĐVN Dược điển Việt Nam DĐTQ Dược điển Trung Quốc DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer dNTPs Deoxynucleotid triphosphat EDTA Ethylen diamino tetraaceticacid GC-MS Sắc ký khí khối phổ Hdc Chiều cao dưới cành HLS Hồi núi Hoàng Liên Sơn HMBC Heteronuclear Multiple Band Corelation H-NMR Proton Magnetic Resonance Spectroscopy HPLC Sắc ký lỏng cao áp HSQC Heteronuclear Single Quantum Corelation Hvu Chiều cao vút ngọn IB Hồi Bắc Cạn IC Hồi Cao Bằng IL Hồi Lạng Sơn IQ Hồi Quảng Ninh kb Kilobase LS Lạng Sơn PCR Phản ứng chuỗi trùng hợp ADN (Polymerase chain Reaction) QN Qu ảng Ninh RAPD Đa hình phân đoạn ADN khuếch đại ngẫu nhiên (Random Aniplified Polymorphic DNA) SKLM Sắc ký lớp mỏng SKM Acid shikimic TA Thạch An TA-CB Thạch An, Cao Bằng ZD Mức tăng trưởng đường kính thân ZH Mức tăng trưởng chiều cao MỤC LỤC Chương I. Tổng quan 1. Tình hình sản xuất hồi nguyên liệu trên thế giới 2. Tình hình sản xuất hồi nguyên liệu ở Việt Nam 2.1. Giới thiệu về cây hồi (chi Hồi) ở Việt Nam 2.2. Một số đặc điểm địa lý, nông hóa các vùng đang trồng hồi 2.3. Sinh tổng hợp các nhóm chất quan trọng trong cây hồi 2.4. Thành phần hóa học của chi Illicium L. 2.5. Kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc hồi 2.6. Kỹ thuật chế biến truyền thống 3.Tình hình nghiên cứu sản xuất acid shikimic trên thế giới 4. Tình hình sản xuất tinh dầu hồi trên thế giới 5. Thị trường hồi nguyên liệu tinh dầu hồi trên thế giới 6. Các chính sách liên quan đến phát triển vùng nguyên liệu Chương II. Phương pháp nghiên cứu địa điểm nghiên cứu 1. Địa điểm nghiên cứu 2. Phương pháp đánh giá thực trạng nguồn hồi nguyên liệu trong nước 2.1. Phương pháp thu thập số liệu tại địa phương 2.2. Phương pháp điều tra thực địa 3. Phương pháp nghiên cứu thổ nhưỡng quỹ đất 4. Phương pháp nghiên cứu chế biến 5. Phương pháp đánh giá chất lượng hồi 5.1. Phương pháp định lượng tinh dầu 5.2. Phương pháp định lượng acid shikimic bằng HPLC 5.3. Phương pháp chiết xuất định lượng acid shikimic 5.4. Phương pháp định lưọng tinh dầu bằng HPLC 6. Phương pháp nghiên cứu đa dạng di truyền 7. Phương pháp nghiên cứu vi học 8. Phương pháp lựa chọn hồi để thu hạt giống 9. Phương pháp gieo ươm, trồng chăm sóc hồi 10. Phương pháp đinh tính thành phần hoá học 11. Phương pháp phân tích thành phần hóa học tinh dầu hồi 12. Phương pháp chiết xuất acid shikimic 13. Phương pháp xác định cấu trúc acid shikimic 14. Phương pháp đề xuất quy hoạch vùng nguyên liệu hồi Chương III. Kết quả nghiên cứu 1. Diện tích sản lượng hồi 1.1. Diện tích sản lượng hồi Lạng Sơn 1.2. Diện tích sản lượng hồi Quảng Ninh 1.3. Diện tích sản lượng hồi Cao Bằng 1.4. Diện tích sản lượng hồi Bắc Kạn 1.5. Diện tích lượng hồi các tỉnh khác 1.6. Tổng hợp diện tích sản lượng hồi trong cả nước 2. Kết quả theo dõi sinh trưởng phát triển của 40 cây hồi là đối tượng nghiên cứu 3. Đánh giá đa dạng di truyền loài hồi hương hồi núi bằng chỉ thị RAPD- PCR 3.1. Kết quả tách chiết ADN tổng số 3.2. Kết quả phân tích ADN sử dụng phương pháp RAPD-PCR 3.3. Sự khác biệt về dấu chuẩn di truyền RAPD-PCR giữa các quần thể mẫu cùng loài hồi hương thu tại 4 tỉnh 3.4. Sự khác biệt di truyền giữa các mẫu hồi núi thu thập được trong nghiên cứu từ Bát Xát Hoàng Liên Sơn 3.5. Kết luận 4. Kết quả nghiên cứu về thực vật 4.1. Mô tả cây hồi 4.2. Đặc điểm vi phẫu lá hồi 4.3. Đặc điểm vi phẫu bột lá 4.4. Đặc điểm vi phẫu quả hồi bột quả 5. Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống trồng hồi 6. Kết quả nghiên cứu phương pháp thu hái, chế biến bảo quản 6.1. Kết quả nghiên cứu 6.2. Quy trình thu hái, chế biến, bảo quản hồi nguyên liệu 7. Kết quả định tính thành phần hóa học 7.1. Định tính bằng phản ứng hóa học 7.2. Định tính bằng SKLM 8. Kết quả chiết xuất định lượng tinh dầu 8.1. Kết quả chưng cất định lượng tinh dầu trong quả hồi thu vụ tháng 7/2007 8.2. Kết quả chưng cất định lượng tinh dầu trong quả hồi thu vụ tháng 10/2007 8.3. Kết quả chưng cất định lượng tinh dầu trong quả hồi thu vụ tháng 3/2008 9. Kết quả chiết xuất định lượng acid shikimic 9.1. Hồi tứ quý thu tại Lạng Sơn năm 2007 9.2. Hồi tứ quý thu tại Quảng Ninh năm 2007 9.3. Hồi tứ quý thu tại Bắc Kạn năm 2007 9.4. Kết quả chiết xuất định lượng acid shikimic trong quả hồi thu tháng 7/2007 9.5. Kết quả chiết xuất định lượng acid shikimic trong quả hồi thu tháng 10/2007 9.6. Kết quả chiết xuất định lượng acid shikimic trong quả hồi thu tháng 3/2008 9.7. Kết quả chiết xuất định lượng acid shikimic trong lá hồi thu tháng 7/2007 9.8. Kết quả chiết xuất định lượng acid shikimic trong lá hồi thu tháng 10/2007 9.9. Kết quả chiết xuất định lượng acid shikimic trong lá hồi thu tháng 7/2008 10. Kết quả phân tích định lượng quả hồi 10.1. Quả hồi thu vào tháng 10/2006 10.2. Quả hồi thu vào tháng 3/2007 10.3. Quả hồi thu vào tháng 7/2007 10.4. Quả hồi thu vào tháng 10/2007 10.5. Quả hồi thu vào tháng 8/2008 10.6. Quả hồi thu vào tháng 3/2009 10.7. Quả hồi thu vào tháng 8/2009 10.8. Tổng hợp hàm lượng tinh dầu, trans-anethol acid shikimic trung bình trong quả hồi 11. Kết quả phân tích định lượng lá hồi 11.1. Lá hồi thu vào tháng 10/2006 11.2. Lá hồi thu vào tháng 3/2007 11.3. Lá hồi thu vào tháng 7/2007 11.4. Lá hồi thu vào tháng 10/2007 11.5. Lá hồi thu vào tháng 8/2008 11.6. Lá hồi thu vào tháng 3/2009 11.7. Lá hồi thu vào tháng 8/2009 11.8. Tổng hợp hàm lượng tinh dầu, trans-anethol acid shikimic trung bình trong lá hồi 12. Tổng hợp hàm lượng tinh dầu trans-anethol acid shikimic tính theo vùng trồng 12.1. Hàm lượng tinh dầu, trans-anethol acid shikimic trong lá hồi tính theo vùng 12.2. Hàm lượng tinh dầu, trans-anethol acid shikimic trong quả hồi tính theo vùng 12.3. So sánh kết quả giữa 2 phương pháp định lượng 13. Kết quả phân tích acid shikimic từ một số loài hồi khác ở Việt Nam 14. Chiết xuất tinh chế acid shikimic từ là quả hồi 14.1 Kết quả chiết xuất acid shikimic từ lá hồi 142. Kết quả chiết xuất acid shikimic từ quả hồi 14.3. Kết quả xác định cấu trúc acid shikimic từ là hồi 15. Kết quả phân tích về thành phần tinh dầuhồi 15.1. Kết quả chiết xuất tinh dầu trong lá hồi 15.2. Kết quả phân tích thành phần hoá học của tinh dầuhồi bằng GC-MS 15.3. Quy trình chiết xu ất tinh chế acid shikimic 16. Kết quả nghiên cứu tiềm năng đất có khả năng phát triển vùng hồi 16.1. Yêu cầu sinh thái của cây hồi 16.1.1. yêu cầu về khí hậu 16.1.2. Yêu cầu về đất 16.1.3. Yêu cầu về dinh dưỡng khoáng 16.2.Điều kiện tự nhiên vùng trồng hồi hiện nay 16.2.1. Khí hậu 16.2.2. Địa hình, địa chất, thiên văn 16.2.3. Đất 16.2.4. Đặc điểm các loại đất có khả năng trồng hồ i 16.2.5. Tổng hợp kết quả nghiên cứu tính chất lý, hoá học của đất ở một số điểm đang trồng hồi 16.2.6. Tiềm năng đất có khả năng phát triển vùng hồi 16.2.7. Kết luận 16. Kết quả nghiên cứu về tinh dầuhồi 16.1. Kết quả định lượng tinh dầu trong lá hồi 16.2. Kết quả phân tích thành phần hóa học của tinh dầuhồi bằng GC-MS 17. Đề xuất phương án lựa chọn giống hồi phương hướng quy hoạch vùng nguyên liệu hồi 17.1. Mục tiêu quản lý 17.2. Thống nhất tiêu chuẩn hoa hồi 17.3. Các tiêu chí chọn giống đề xuất vùng nguyên liệu 17.4. Phân tích các kết quả thu được đáp ứng tiêu chí đề xuất vùng nguyên liệu 17.5. Đề xuất mô hình quản lý Chương IV. Bàn luận, kết luận kiến nghị 1. Bàn luận 2. Kết luận 3. Kiến nghị Tài liệu tham khảo 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 1. Tình hình sản xuất hồi nguyên liệu trên thế giới Chi hồi (Illicium) có khoảng trên 40 loài, phân bố chủ yếu ở Đông Nam Á, Đông Á Bắc Mỹ. Ở các tỉnh phía Nam Tây nam Trung Quốc đã xác định được 21 loài. Hồi hương bát giác (8 đại) lần đầu tiên được ghi chép trong bộ “Bản thảo phẩm hội tinh yếu” “Bản thảo cương mục”. Vị thuốc này được mô tả như sau: “Quả chín tách thành 8 cánh, m ỗi cánh có 1 nhân, có màu nâu vàng, phân bố ở Quảng Tây” [73]. Ngoài phân bố ở Quảng Tây, Vân Nam, Quảng Đông, còn phân bố ở Phúc Kiến, Đài Loan, Quý Châu. Hồi Trung Quốc mỗi năm cũng thu hái 2 lần, vụ chính vào khoảng tháng 8 đến tháng 11, vụ sau vào khoảng tháng 2~tháng 3 năm sau. Quả hồi hương bát giác có hình dáng bên ngoài rất giống quả của các loài hồi khác. Đã có trường hợp dùng nhầm, gây ngộ độc tập thể: + Sơn đại hồi (Bồn thảo), có tên khoa học là Illicium lanceolatum A.C.Smith. Loài này, hoa có 10-15 cánh, xếp thành 2 vòng, theo hình xếp ngói, vòng ngoài có lông ở gờ, vòng trong đỏ đậm, có 6-11 nhụy đực, xếp thành một vòng, nhụy dài 1,5-2mm. Quả to, đường kính 3,5-4,2cm, màu nâu đỏ, đầu cánh uốn móc câu khá dài, vỏ quả mỏng, có mùi thơm đặc biệt, vị nhạt, nếm lâu thấy tê lưỡi. Đã có trường hợp dùng nhầm ở Hồ Nam, Chiết Giang, Giang Tây. + Hồng hồi hương, có tên khoa học là Illicium henryi Deils, hoa có 10-14 cánh, xếp theo hình xếp ngói thành nhiều vòng, màu đỏ sậm, có 10-14 nhụy đực xếp thành 1 vòng, nhụy dài 1,5-2mm. Quả thường có 7-8 cánh, đường kính 2,4-3cm, màu nâu đỏ, cánh hơi nhọn, uốn cong thành hình mỏ, vỏ mỏng, có mùi thơm đặc biệt, khi nếm, lúc đầu có vị chua, sau ngọt. Đã có trường hợp sử dụng nhầm ở Hồ Bắc, Hồ Nam, Hà Nam. + Hồng hồi hương nhiều nhụy, có tên khoa học là Illicium henryi Deils var. multistamineum A.C.Smith. Hình dáng giống loài hồng hồi hương nói trên, nhưng chỉ khác là có nhiều nhụy đực, khoảng 16, đôi lúc lên đến 23-28, phi ến lá hẹp. Đã sử dụng nhầm ở Tứ Xuyên. + Dã bát giác (Bát giác hoang), có tên khoa học là Illicium majus Hook.f.et Thoms. Hoa mọc đơn hoặc có 2-3 hoa thành chùm, mọc ở nách lá, hoa khá to, có 15-21 cánh, xếp thành vài vòng, có 15-21 nhụy đực, nhụy dài 1,5-2,5mm. Quả khá to, 10-14 cánh, đường kính 4-4,5cm, màu đỏ chàm. Cánh dài, hơi nhọn hoặc hình mỏ chim, mỏ dài 3-7mm, có mùi thơm đặc trưng, vị nhạt, nếm lâu có cảm giác tê cay. Đã dùng nhầm ở Quảng Đông Hồ Nam [77], [78]. Theo báo cáo của John Ruwiter, nhu cầu thế giới hàng năm khoảng 42.500 đến 70.000 tấn. Trong đó, Trung Quốc sản xuất khoảng 30.000 đến 50.000 tấn. Việt Nam sản xuất 5.500 đến 6.000 tấn. Còn lại là Syria, Ấn Độ, Mexico, Iran, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ Tunisia [36]. Để quản lý được chất lượng, một số nước đã xây dựng thành chuyên luận trong Dược điển (bảng 1.1). Bảng 1.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hồi của một số Dược đi ển. STT Chỉ tiêu DĐVN 4 DĐTQ 2005 EUP 2006 BP 2008 1 Mô tả đặc điểm bên ngoài + + + + 2 Vi phẫu - - - - 3 Đặc điểm bột + + + + 2 4 Hàm lượng tinh dầu ≥5% ≥4% ≥7% ≥7% 5 SKLM + + + + 6 Độ ẩm ≤13% - ≤10% ≤10% 7 Tro toàn phần ≤5% - ≤4% ≤4% 8 Xác định lẫn I. anisatum - - + + 9 Tạp chất lạ - - ≤2% + 2. Tình hình sản xuất hồi nguyên liệu ở Việt Nam 2.1. Giới thiệu về cây hồi (chi hồi) ở Việt Nam Ở Việt Nam, chi hồi có 16 loài [13], [15], [34]: Illicium cambodianum Hance Hồi Campuchia Illicium henryi Deils Hồi hoang Illicium kinabaluense A.C.Smith Hồi Hương Sơn Illicium leiophyllum Hồi lá nhẵn Illicium macranthum Hồi lá to Illicium majus Hook. f. et. Thoms Hồi đại Illicium pathyphyllum A.C.Smith Hồi lá dày Illicium parrvifolium Merr Hồi lá nhỏ Illicium penisulare Hồi bán đảo Illicium petelotii Hồi petelot Illicium simonsii Maxim. Hồi Simony Illicium ternstroemoides A.C.Smith Hồi chè Illicium tenuifolium (Ridl) A.C.Smith Hồi lá mỏng Illicium verum Hook.f Hồi hương Illicium tsai A.C.Smith Hồi Tsai Illicium difengpi B.N.Chang Hồi đá vôi Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã thu được các loài: I.verum, I.parivifolium (Bà Nà, Bạch Mã), I.tenuifolium (Pù Mat, Con Cuông, Nghệ An) I.macranthum (Bát Xát, Lào Cai), một loài chưa xác định được tên loài (I.spp) tại Hoàng Liên Sơn - Fanxipan chứa 1,2% acid shikimic trong lá. Riêng loài hồi Illicium verum, cho đến nay chỉ gặp loại cây trồng, hoặc ở trạng thái bán hoang dại. Các loài còn lại phân bố trong tự nhiên ở các rừng nguyên sinh hoặc thứ sinh, trên núi đá hoặc núi đất, tạ i một số địa phương ở miền Bắc, miền Trung hoặc Tây Nguyên. Riêng ở vùng núi cao Sa Pa đã gặp 5 loài. Hồi còn có tên gọi khác là: Đại hồi, Đại hồi hương, Bát giác hương, Hồi sao, Hồi tám cánh, Mắc hồi (Tày), có tên khoa học đồng nghĩa là Illicium anisatum Lour. 1790 non L.1759; Badianifera officinarum Kuntze, 1891 [3], [6], [69]. Tên thương phẩm: Star anise, Chinese star anise, Anise oil. Hồi được trồng chủ yếu ở vùng biên giới đông bắc Việt Nam (Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cao Bằng, Bắc K ạn) miền nam Trung Quốc (Quảng Tây, Vân Nam, Quảng Đông). Hầu như toàn bộ các sản phẩm từ hồi (quả hồi tinh dầu) đang có trên thị trường thế giới được sản xuất tại khu vực này. Có thể coi hồicây nguyên sản ở đông bắc Việt Nam nam Trung Quốc. Từ đây được đưa trồng ở một số nước khác như: Nhật Bản, Philipin, Indonesia, Lào, Ấn Độ, nhưng di ện tích sản lượng không đáng kể. [...]... sản xuất tinh dầu Từ năm 1938, người Pháp đã xuất qua cảng Hải Phòng trên 200 tấn tinh dầu gần 3.000 tấn quả hồi Sau khi chưng cất tinh dầu, bã hoa hồi sử dụng sản xuất phân hữu cơ 5 Thị trường hồi nguyên liệu tinh dầu hồi trên thế giới Như đã trình bày ở các phần trên, hồi nguyên liệu được sử dụng chưng cất tinh dầu, sản xuất gia vị, hương liệu sử dụng trong y học cổ truyền 10 nước sản xuất. .. thị trường truyền thống về hồi nguyên liệu với các nước thuộc Liên Xô cũ, Trung Quốc, Cu Ba tinh dầu hồi với Pháp, Tiệp Slovakia, mở rộng thị trường, đặc biệt là các nước theo đạo Hồi, đầu tư công nghệ chưng cất tinh dầu sản xuất gia vị xuất khẩu, kết hợp với chiết xuất acid shikimic 6 Các chính sách liên quan đến phát triển vùng nguyên liệu hồi [17], [22], [24] Từ số liệu thống kê chính thống... trình nghiên cứu nhằm làm gia tăng giá trị của hồi nguyên liệu hay tinh dầu, ví dụ, 1kg tinh dầu màng tang có giá trung bình 14,3USD, nhưng giá 1kg citral lên tới 110USD Nếu chuyển hóa tiếp citral thành ionon có mùi thơm violet thì giá lên đến 150USD Mục tiêu nghiên cứu chiết xuất acid shikimic vừa mở rộng mục tiêu sử dụng, vừa làm tăng giá trị của hồi nguyên liệu Acid shikimic được Eykman F cs... đó chiết xuất acid shikimic từ dịch lên men tinh chế Tuy nhiên, hiệu suất không cao giá thành không thể cạnh tranh với phương pháp chiết xuất từ quả hồi Dịch lên men vi sinh cô đặc bổ sung Cặn acid thô acid acetic ở 70oC Dịch acid acetic có chứa acid shikimic làm lạnh đến 6oC acid shikimic Hình 3 Sơ đồ phân lập acid shikimic bằng kỹ thuật lên men vi sinh 11 Các công bố về phương pháp chiết xuất. .. cho hãng dược phẩm Roche Holding AG, acid shikimic chiết xuất từ quả hồi được xem là nguyên liệu chính để tổng hợp oseltamivir Nhiều nhóm nghiên cứu khác trên thế giới đã cố gắng tìm kiếm nguồn nguyên liệu khác để phân lập acid shikimic nhưng chưa thành công Một trong những nhóm nghiên cứu đó là GS Frost, trường đại học Michigan, đã nghiên cứu công nghệ sản xuất acid shikimic bằng con đường lên men vi... Syria, Iran, Ấn Độ, Mexico, Ai Cập, Tunisia Thổ Nhĩ Kỳ Giá tinh dầu hồi dao động từ 9,5-15USD/kg Trong tổng số nguyên liệu là hoa hồi khoảng 60% sử dụng để chưng cất tinh dầu, số còn lại là sử dụng làm gia vị, sản xuất rượu sử dụng trong YHCT Trước đây, Việt Nam chưng cất xuất khẩu hàng năm từ 150-250 tấn tinh dầu Năm 1987 xuất khẩu được 120 tấn tinh dầu vào thị trường các nước như Pháp (80 tấn),... hợp tinh dầu trong quả hồi 6 Hình 2 Sơ đồ sinh tổng hợp acid shikimic Qua sơ đồ trên cho ta thấy chuyển hóa acid béo, terpen chuyển hóa acid cinnamic có vai trò rất quan trọng trong sinh tổng hợp tinh dầu hồi acid shikimic 2.4 Thành phần hóa học của chi Illicium L Nhóm tinh dầu [15], [21], [59], [65] Lá hồi chứa từ 1,2-4,5% Vỏ rễ chứa từ 1,12-2,75% Hoa hồi chứa: 11-12% Thành phần chủ yếu của tinh. .. (mỗi mẻ cất 200kg nguyên liệu, thu khoảng 10kg tinh dầu hồi Đây là vấn đề lớn, cần được đầu tư nghiên cứu công nghệ thiết bị chứng cất tinh dầu để giảm thiểu tỷ lệ hư hao, thất thoát hiện nay) Trên thị trường, tinh dầu hồi được đánh giá theo điểm đông đặc, giá trị này càng cao thì tinh dầu càng tốt Điểm đông đặc ≥ 18oC: Tinh dầu được đánh giá rất tốt 12 Điểm đông đặc ≥ 17oC: Tinh dầu thuộc loại tốt... Dự án “Mở rộng hiện đại hóa công nghệ sản xuất tinh dầu hồi tại thành phố Lạng Sơn” đã nói lên sự quan tâm của Đảng Nhà Nước về việc phát triển vùng nguyên liệu hồi ở nước ta Tiếp theo đó là các chương trình 327, 5 triệu ha rừng, dự án PAM 661 đã giúp cho các tỉnh phát triển rất nhanh vùng hồi nguyên liệu Diện tích hồi tại Quảng Ninh đã tăng từ 600ha (1990) lên 2.922,4ha (1977) 6.473ha (2005)... đề xuất quy hoạch vùng nguyên liệu hồi 14.1 Mục tiêu chính của quy hoạch vùng nguyên liệu Nhằm cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định, có ưu điểm về năng suất, sản lượng, có chất lượng nguyên liệu tốt theo 2 tiêu chí hàm lượng tinh dầu acid shikimic, có khối lượng đủ lớn đáp ứng nhu cầu sản xuất theo kế hoạch quốc gia khi cần thiết 14.2 Các tiêu chí xác định vùng nguyên liệu - Có diện tích trồng hồi . TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÂY HỒI LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT ACID SHIKIMIC VÀ KHAI THÁC TINH DẦU Chủ nhiệm đề. 11/ 2010 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ 1. Tên đề tài: Nghiên cứu phát triển cây hồi làm nguyên liệu sản xuất acid shikimic và khai thác tinh dầu 2. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS acid shikimic từ một số loài hồi khác ở Việt Nam 14. Chiết xuất và tinh chế acid shikimic từ là và quả hồi 14.1 Kết quả chiết xuất acid shikimic từ lá hồi 142. Kết quả chiết xuất acid shikimic

Ngày đăng: 20/04/2014, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan