Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nghiên cứu bệnh ghẻ hại ổi tại đông dư gia lâm hà nội và biện pháp phòng trừ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM


ðỖ CAO DUY


NGHIÊN CỨU BỆNH GHẺ HẠI ỔI
TẠI ðÔNG DƯ – GIA LÂM – HÀ NỘI
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ




CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ: 60.62.01.12

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGÔ BÍCH HẢO




HÀ NỘI - 2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng:


Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng
ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho công việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

ðỗ Cao Duy







Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ii

LỜI CẢM ƠN

Có ñược kết quả nghiên cứu này, tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến:
PGS. TS. Ngô Bích Hảo, người ñã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và tạo mọi
ñiều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian học tập, thực hiện ñề tài nghiên cứu và
hoàn chỉnh luận văn này.
Tập thể các thầy cô giáo bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Học viện Nông
nghiệp Việt Nam, luôn giúp ñỡ và có những góp ý sâu sắc trong thời gian tôi học
tập và thực hiện ñề tài.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân và gia ñình ñã ñộng
viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.


Tác giả luận văn

ðỗ Cao Duy





Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iii

MỤC LỤC


Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng v
Danh mục hình vi
PHẦN 1 MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2 Mục ñích và yêu cầu. 3
1.2.1 Mục ñích 3
1.2.2 Yêu cầu 3
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
2.1 Cơ sở khoa học ñề tài 4
2.2 Tài liệu nghiên cứu nước ngoài 6
2.3 Tài liệu nghiên cứu trong nước 13
PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
3.1 ðối tượng, vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 18

3.1.1 ðối tượng nghiên cứu 18
3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 18
3.1.3 ðịa ñiểm nghiên cứu 18
3.1.4 Thời gian nghiên cứu 18
3.2 Nội dung nghiên cứu 18
3.3 Phương pháp ñiều tra nghiên cứu 19
3.3.1 Phương pháp ñiều tra ngoài ñồng ruộng 19
3.3.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 21
3.3.3 Phương pháp lây bệnh nhân tạo 26
3.3.4 Khảo sát hiệu quả của một số biện pháp phòng trừ 27

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iv

3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 27
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30
4.1 Kết quả nghiên cứu ngoài ñồng ruộng 30
4.1.1 Thành phần nấm bệnh hại trên ổi 30
4.1.2 Diễn biến bệnh ghẻ hại ổi năm 2013 tại ðông Dư – Gia Lâm – Hà
Nội 33
4.1.3 Ảnh hưởng của chân ñất ñến bệnh ghẻ hại ổi tại ðông Dư – Gia Lâm
– Hà Nội 36
4.1.4 Ảnh hưởng của biện pháp canh tác ñến bệnh ghẻ hại ổi 39
4.1.5 Ảnh hưởng của lượng phân bón ñến bệnh ghẻ hại ổi 41
4.1.6 Ảnh hưởng của tuổi cây ñến bệnh ghẻ hại ổi 44
4.1.7 Diễn biến bệnh hại trên quả ở các giai ñoạn tuổi quả 46
4.2 Kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 49
4.2.1 ðặc ñiểm hình thái của nấm gây bệnh trên ổi 49
4.2.2 Kết quả lây bệnh nhân tạo ngoài ñồng ruộng 50
4.2.3 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm Pestalotia sp trên

môi trường nhân tạo 53
4.2.4 Ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học ñến sự sinh trưởng phát
triển của sợi nấm trên môi trường thuốc, trong ñiều kiện nhiệt ñộ
khác nhau. 59
4.3 Kết quả thí nghiệm thuốc ngoài ñồng 67
PHẦN 5 : KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 70
5.1 Kết luận 70
5.2 ðề nghị 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
PHỤ LỤC 74

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page v

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

4.1 Thành phần bệnh hại ổi tại ðông Dư – Gia Lâm – Hà Nội vụ Thu
ñông năm 2013 31

4.2 Diễn biến bệnh ghẻ hại ổi năm 2013 tại ðông Dư – Gia Lâm – Hà Nội 33

4.3 Ảnh hưởng của chân ñất ñến bệnh ghẻ hại ổi. 37

4.4 Ảnh hưởng của biện pháp canh tác ñến diễn biến bệnh hại ổi 39

4.5 Ảnh hưởng của lượng phân bón ñến bệnh ghẻ hại quả ổi 42

4.6 Ảnh hưởng của tuổi cây ñến diễn biến bệnh ghẻ hại ổi 45


4.7 Diễn biến bệnh ghẻ hại ổi ở các giai ñoạn tuổi quả 47

4.8 ðặc ñiểm hình thái của nấm Pestalotia sp gây bệnh ghẻ hại ổi 49

4.9 Mức ñộ nhiễm bệnh ghẻ và thời gian tiềm dục của nấm Pestalotia sp. 51

4.10 Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng ñến sự phát triển của nấm
Pestalotia sp ở ñiều kiện nhiệt ñộ 28.5
o
C 53

4.9 Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng ñến sự phát triển của nấm
Pestalotia sp ở ñiều kiện nhiệt ñộ 18
o
C 56

4.10 Ảnh hưởng của thuốc hóa học ñến sự phát triển của nấm
Pestalotia ở ñiều kiện nhiệt ñộ 28.5
o
C 60

4.11 Ảnh hưởng của thuốc hóa học ñến sự phát triển của nấm
Pestalotia 64

4.13 Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh ghẻ
hại ổi vụ thu ñông năm 2013 tại ðông Dư – Gia Lâm – Hà Nội 68




Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vi

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

2.1 Bào tử nấm Pestalotiopsis sp và triệu chứng
bệnh trên quả ổi 8

4.1 Hình ảnh triệu chứng một số bệnh hại trên ổi 32

4.2 Diễn biến bệnh ghẻ hại ổi năm 2013 tại ðông
Dư – Gia Lâm – Hà Nội 34

4.3 Hình ảnh triệu chứng bệnh ghẻ hại trên các giai
ñoạn phát triển quả 35

4.4 Ảnh hưởng của chân ñất ñến bệnh ghẻ hại ổi
tại ðông Dư – Gia Lâm – Hà Nội 37

4.5 Ảnh hưởng của biện pháp canh tác ñến diễn biến
bệnh ghẻ hại ổi 40

4.6 Ảnh hưởng của lượng phân bón ñến bệnh ghẻ
hại ổi 43

4.7 Ảnh hưởng của tuổi cây ñến diễn biến bệnh
ghẻ hại ổi 45


4.8 Diễn biến bệnh ghẻ hại ổi ở các giai ñoạn quả 47

4.9 Hình ảnh tản nấm, sợi nấm và bào tử nấm gây
bệnh ghẻ hại ổi 50

4.10 Hình ảnh lây bệnh nhân tạo ngoài ñồng 52

4.11 Nấm Pestalotia sp trên môi trường dinh dưỡng
khác nhau ở nhiệt ñộ 28.5
o
C 54

4.12 Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng ñến sự
phát triển của nấm Pestalotia sp ở ñiều kiện
nhiệt ñộ 28.5
o
C 55


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vii

4.13 Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng ñến sự
phát triển của nấm Pestalotia sp ở ñiều kiện
nhiệt ñộ 18
o
C 56

4.14 Nấm Pestalotia sp trên môi trường dinh dưỡng
khác nhau ở nhiệt ñộ 18

o
C 57

4.15 So sánh giữa 2 ngưỡng nhiệt ñộ khác nhau 58

4.16 Hiệu lực của thuốc ở nồng ñộ 0.01% trong
ñiều kiện nhiệt ñộ 28.5
o
C 61

4.17 Hiệu lực của thuốc ở nồng ñộ 0.02% trong
ñiều kiện nhiệt ñộ 28.5
o
C 61

4.18 Ảnh hưởng của thuốc hóa học ñến sự phát
triển của nấm Pestalotia sp ở ñiều kiện nhiệt
ñộ 28.5
o
C 63

4.19 Hiệu lực của thuốc ở nồng ñộ 0.01% trong ñiều
kiện nhiệt ñộ 18oC 65

4.20 Hiệu lực của thuốc ở nồng ñộ 0.02% trong ñiều
kiện nhiệt ñộ 18oC 65







Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 1

PHẦN 1
MỞ ðẦU

1.1 ðặt vấn ñề
Cây ổi tên khoa học là Psidium guajava L., có nguồn gốc ở vùng nhiệt ñới
Châu Mỹ. Theo De Candolle vùng phát sinh của ổi có lẽ ở giữa Mexico và Peru.
Chính những người Tây Ban Nha ñã ñưa cây ổi ñến các ñảo ở Thái Bình Dương
và Philippin, còn người Bồ ðào Nha du nhập cây ổi vào Ấn ðộ và sau ñó phát
triển ra khắp các vùng nhiệt ñới. Psidium là chi phổ biến khắp tất cả các vùng
thuộc khu vực nhiệt ñới, các chi này bao gồm 150 loài cây nhỏ và cây bụi. Trong
ñó chỉ có khoảng trên 20 loài là cây trồng quả ăn ñược và phổ biến là Psidium
guajava L. Còn lại là các cây mọc dại ngoài tự nhiên (2). Trong quá trình du
nhập, trồng trọt và lai tạo giống, người ta ñã tạo nên rất nhiều giống ổi khác hẳn
nhau. Bên cạnh quần thể trồng trọt rất phong phú, còn có quần thể ổi mọc hoang
dại khá ña dạng ở các nước nhiệt ñới Châu Mỹ, Châu Á. Hiện nay, các nước
trồng ổi nhiều nhất thế giới là Braxin, Mexico, Thái Lan, Indonesia và một số
nước khác ở Châu Á. Ước tính mỗi năm có khoảng vài trăm ngàn tấn quả ñược
ñưa ra thị trường thế giới. Trong ñó, Hoa Kỳ, Nhật Bản và Châu Âu là những
nước thường xuyên nhập khẩu ổi từ các nước nhiệt ñới.
Ở Việt Nam, ổi là cây ăn quả rất quen thuộc và quan trọng trong ñời sống người
dân ñặc biệt là các vùng nông thôn. Ổi ñược trồng hầu như khắp các ñịa phương, cả
vùng ñồng bằng lẫn miền núi, trừ vùng cao trên 1500m. Ổi có thể ñược trồng trong
vườn, quanh nhà ñể lấy quả ăn, ngoài ra các bộ phận của cây như búp non, lá non, vỏ rễ
và vỏ thân còn ñược sử dụng ñể làm thuốc.
Nghiên cứu về thành phần dinh dưỡng của ổi cho biết quả ổi có hàm lượng

các sinh tố A, C, acid béo Omega 3, Omega 6 và nhiều chất xơ. Ổi là một trong
những loại quả có tỷ lệ sinh tố C rất cao, mỗi 100g có thể có ñến 486mg sinh tố C.
Quả ổi là một nguồn thực phẩm ít Calori nhưng giàu chất dinh dưỡng và có nhiều
chất oxi hóa thuộc 2 nhóm Carotenoids và Polyphenols. Về thành phần hóa học quả

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 2

và lá ổi ñều chứa Sitosterol, Quereetin, Guaijaverin, Leucocyanidin và Avicularin;
lá còn có Volatile oil, Eugenol; quả chín chứa nhiều vitamin C và các Polysaccharid
như Fructose, Xylose, Glucose, Rhamnose, Galactose ; rễ chứa Arjunolic acid; vỏ
rễ chứa Tanine và Organic acid. Nghiên cứu dược lý cho thấy dịch chiết từ các bộ
phận của cây ổi ñều có khả năng kháng khuẩn, làm se niêm mạc và cầm ñi lỏng.
Ngày nay, trái ổi không còn bị xem là loại trái cây thứ yếu mà ñang trở thành
một sản phẩm hàng hóa có giá trị. Trên thị trường trái cây ổi ñược bán phục vụ
nhiều ñối tượng tiêu dùng, dưới dạng ăn tươi và chế biến. Nhu cầu thị trường luôn
có, song trong thực tế sản xuất ổi hiện nay chưa thực sự ñáp ứng về số lượng, chất
lượng, mẫu mã, thời gian cung ứng, làm giảm hiệu quả kinh tế trồng ổi. Nhu cầu,
thị hiếu người tiêu dùng ổi gồm chất lượng bên trong và mẫu mã bên ngoài. Ổi
ñược người tiêu dùng ăn tươi ưa chuộng phải ñạt những tiêu chuẩn: trái to vừa phải
(120 – 250g), thịt dày, dòn, hạt ít hoặc không hạt, ngọt hơi chua, thơm. Người tiêu
dùng ñang có xu hướng chọn mua những trái ổi vừa có mẫu mã ñẹp, ngon, nhưng
phải an toàn.
Thực tế cho thấy trong các ñối tượng sâu bệnh hại tấn công cây ổi, thì nấm
bệnh gây thiệt hại không nhỏ cho người trồng ổi. Trên ổi, một số loại nấm gây hại
như nấm gây bệnh ghẻ sẹo (Pestalotiopsis psidii), bệnh muội ñen (Capnodium sp),
bệnh thán thư (Glomerella psidii), bệnh héo khô (Fusarium oxysporum), bệnh thối
trái (Phytophthora sp). Ngoài các bệnh trên cây ổi còn bị một số bệnh khác do nấm
như: ðốm lá (Cercospora psidii), bệnh thối khô trái (Phoma psidii), bệnh thối
cuống trái (Phomopsis psidii) Bệnh ghẻ (sẹo) do nấm Pestalotiopsis psidii ñược

xem là bệnh tương ñối mới với người trồng ổi. Bệnh thường thấy xuất hiện nhiều
trên quả, gây hiện tượng quả bị méo mó, teo dần hoặc biến dạng làm giảm mẫu mã
và chất lượng quả.
Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn, ñược sự phân công của bộ môn Bệnh cây
– Khoa Nông học – Trường ðại học Nông nghiệp – Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của
PGS. TS. Ngô Bích Hảo chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu bệnh
ghẻ hại Ổi tại ðông Dư – Gia Lâm – Hà Nội và biện pháp phòng trừ”.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 3

1.2 Mục ñích và yêu cầu.
1.2.1 Mục ñích
ðiều tra thành phần bệnh hại cây ổi tại xã ðông Dư huyện Gia Lâm Hà Nội.
Nghiên cứu, giảm ñịnh nấm gây bệnh ghẻ hại ổi. ðánh giá ñặc ñiểm gây hại trên
quả ở các giai ñoạn phát triển của quả. Khảo sát một số biện pháp phòng trừ bệnh
1.2.2 Yêu cầu
 ðiều tra thành phần bệnh hại ổi tại xã ðông Dư – Gia Lâm – Hà Nội
năm 2013 -2014.
 ðiều tra diễn biến bệnh ghẻ hại ổi trên giống ổi ðông Dư
 ðánh giá ñặc ñiểm phát sinh gây hại của bệnh ghẻ ở các giai ñoạn phat
triển của quả.
 Nghiên cứu, giám ñịnh nấm gây bệnh ghẻ hại ổi.
 Tìm hiểu ảnh hưởng của biện pháp canh tác ñến bệnh ghẻ hại ổi.
 Khảo sát ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học ñến sự phát triển của
sợi nấm và sự hình thành bào tử của nấm gây bệnh ghẻ hại ổi.
 Thử nghiệm hiệu quả phòng trừ của một số loài thuốc hóa học ñến sự
phát triển của nấm gây bệnh ghẻ hại ổi ngoài ñồng ruộng.





Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở khoa học ñề tài
Cây ổi có tên khoa học là: Psidium guajava, thuộc họ thực vật Myrtaceae.
Các tên thông thường: Guava (Anh-Mỹ); Goyave (Pháp); Guayabana (Mexico);
Goiaba (Brazil). Tên Psidium do tiếng Hy lạp psidion = Quả lựu, ñể mô tả quả có
nhiều hạt nhỏ giống như quả cây lựu. Guajava phát xuất từ tên gọi tại Haiti ‘guaya
vu’, và tên Anh ngữ cũng từ ñó mà ra.
Ổi ñược xem là có nguồn gốc tại Peru và Brazil (hiện vẫn là nơi trồng nhiều
ổi nhất thế giới), sau ñó trở thành cây thương mại quan trọng tại Hawaii, Úc, Ấn
ðộ, Mexico và các nước ðông Nam Á. Tại Mỹ, ổi ñược trồng nhiều nhất tại các
tiểu bang Florida và California. Ổi ñã ñược thuần hóa tại Peru từ hàng ngàn năm
trước (có thể từ năm 800 trước công nguyên). Các khai quật khảo cổ tại các cổ mộ
ñã tìm thấy hạt ổi tồn trữ chung với hạt ñậu, bắp và bầu bí. Tại vùng Amazon, ổi
ñược chim và khỉ mang hạt ñi khắp nơi, tạo những rừng ổi, có những bụi cao ñến
20m (trong khi ổi trồng, chỉ ở mức 10 m cao). Người Âu Châu biết ñến ổi khi họ ñặt
chân ñến Haiti và dùng ngay tên gọi của dân Haiti ñể chỉ trái cây ngon ngọt này.
Càc thủy thủ Tây Ban Nha và Bồ ðào Nha ñã ñem cây ñi khắp nơi. Ổi có lẽ chỉ ñến
Hawaii vào ñầu thế kỷ 18 và sau ñó ñến các hải ñảo trong Thái Bình Dương. Có
khoảng 100 loài Psidium, mọc thành bụi hay tiểu mộc. Loài ñược trồng rộng rải
nhất là P. guajava. Ngoài ra loài P. guineense (ổi Ba Tây) ñược cho lai tạo với P.
guajava ñể cho loài ổi có khả năng chịu ñựng thời tiết lạnh, cho trái tuy nhỏ nhưng
lại nhiều hơn. Một số loài ñáng chú ý như P.littorale var.littorale (Yellow
strawberry guava) cho trái tương ñối lớn, ngọt, vàng; loài P.littorale var. longipes

(Red strawberry guava) cho trái màu ñỏ tím, có vị dâu tây.
Phân loại: Psidium guajava (guava, yellow guava, apple guava) thuộc loại
cây trung bình cao 5-10m. Thân có vỏ nhẵn, mỏng, khi già bong từng mảng, màu
nâu ñỏ. Cành khi non hình vuông có nhiều lông mềm, khi già hình trụ và nhẵn. Lá

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 5

mọc ñối, hình trái xoan hay thuôn, dài chừng 15 cm rộng 3-6 cm, phía góc có thể tù
hay hơi tròn, gân lá nổi rõ ở mặt dưới và phủ một lớp lông mịn. Cuống lá ngắn
chừng 3-5 mm. Hoa lưỡng tính, ñường kính chừng 2.5 cm, bầu hạ, mọc từng chùm
2, 3 chiếc, ít khi ở ñầu cành mà thường ở nách lá, cánh 5, màu trắng, nhiều nhị
vàng, hạt phấn nhỏ rất nhiều, phôi cũng nhiều. Ngoại hoa thụ phấn dễ dàng nhưng
cũng có thể tự thụ phấn. Hoa nở vào ñầu mùa hè. Quả to từ 4 – 5g ñến 500 – 700g
gần tròn, dài thuôn hoặc hình chữ lê. Hạt nhiều, trộn giữa một khối thịt quả màu
trắng, hồng, ñỏ vàng. cho sản lượng khoảng 1,8 triệu tấn. Ở Hawaii ñây là nơi trồng
ổi lớn. Từ khi thụ phấn ñến khi quả chín khoảng 100 ngày. Hiện nay cây ôi ñã thích
nghi và ñược trồng phổ biến ở tất cả các xứ nóng. Hơn nữa nó ñã thành cây nửa dại,
và ở một số nơi nó là một thứ cỏ dại cần phải phá bỏ.
Ổi là một loại thực vật khỏe, có thể thích nghi với các ñiều kiện khí hậu từ
ẩm ñến khô, ngoài ra chúng còn có khả năng sinh trưởng và phát triển ở những
vùng lạnh và có tuyết rơi. Sản lượng ổi là rất lớn và ñược trồng ở rất nhiều nước
trên thế giới như: Ấn ðộ ổi ñược trồng phổ biến với diện tích khoảng 1,5 triệu ha và
hàng năm nhất thế giới. Năm 1996, sản lượng thu hoạch ñạt 7 triệu tấn, năm 1999
sản lượng ñạt 4,8 triệu tấn. Năm 2000 sản lượng có sự gia tăng ñáng kể, tăng 48,6%
so với năm 1999 và ñạt 7,2 triệu tấn. Ở Malaysia ñây là 1 trong những nước sản
xuất ổi lớn nhất trên thế giới. Năm 1990, sản lượng ổi của nước này ñạt 25.200 tấn,
nhưng ñến năm 1995 sản lượng thu hoạch là 79.500 tấn/năm.
Ở Việt Nam ñâu ñâu ổi cũng mọc và là cây ăn quả rất quen thuộc và quan
trọng trong ñời sống người dân ñặc biệt là các vùng nông thôn. Ổi ñược trồng hầu

như khắp các ñịa phương, cả vùng ñồng bằng lẫn miền núi, miền Nam cũng như
miền Bắc, trừ vùng cao trên 1500m. Không hiếm những rừng ổi, rặng ổi hoàn toàn
không ñược chăm sóc và mùa mưa tháng 8 có nơi quả chín nhanh và nhiều ñến ñộ hái
không kịp. Hiện nay ổi ñược trồng và phát triển thành một cây mang tính chất thương
mại. Tại Miền Bắc, ổi ñược trồng tập trung tại các vùng Gia Lộc, Tứ Kỳ, Thanh Hà
của tỉnh Hải Dương, Chương Mỹ, Quốc Oai, Hoài ðức và ðông Dư, Gia Lâm, Hà
Nội. Các tỉnh phía Nam phát triển giống ổi quả to, nhiều thịt, thơm nhẹ và ñược trồng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 6

tập trung thành vườn lớn ở Miền ðông Nam Bộ, ðồng bằng sông Cửu Long.
Ổi có thể ra hoa trái quanh năm. Tuy nhiên trong sản xuất ñể có sản
lượng tập trung vào một thời ñiểm nhất ñịnh cũng như bán ñược giá cần phải
hạn chế sâu bệnh gây hại. Trên cây ổi ngoài các loài côn trùng gây hại nguy
hiểm như rệp sáp, ruồi ñục quả… thì bệnh hại cũng là một vấn ñề ñáng lo ngại
nó ảnh hưởng rất lớn ñến năng suất cũng như chất lượng của quả ổi. Trong ñó
thấy xuất hiện một số bệnh hại phổ biến như: ñốm rong, thán thư, ghẻ sẹo
Trong ñó bệnh ghẻ sẹo ñược xem là bệnh tương ñối mới nhưng lại có ỷ nghĩa
kinh tế nhất trong sản xuất ổi. Bệnh gây hại ở mọi thời kỳ của quả ổi, từ khi
còn là nụ hoa cho ñến khi thu hoạch. Chính vì vậy việc nghiên cứu về ñặc ñiểm
sinh học, quy luật phát sinh gây hại của tác nhân gây bệnh là rất quan trọng làm
cơ sở cho biện pháp phòng trừ một cách có hiệu quả trong sản xuất.
2.2 Tài liệu nghiên cứu nước ngoài
Ổi (Psidium guajava Linn.) là loại quả quan trọng của các nước nhiệt ñới tuy
nhiên nó bị ảnh hưởng bởi khoảng 177 tác nhân gây bệnh khác nhau trong ñó, 167
là nấm, 3 vi khuẩn, 3 tảo, 3 tuyến trùng và một phụ sinh. Trong ñó bệnh héo và
bệnh ghẻ hại quả là các ñối tượng gây bệnh quan trọng nhất trên ổi. Bên cạnh ñó,
các bệnh hại hoa quả trước và sau thu hoạch cũng rất quan trọng nó gây ra tổn thất
nghiêm trọng cho ngành sản xuất ổi.

Ổi là loại cây trồng phổ biến ở các vùng của châu Phi và châu Á bao gồm cả
vùng Ấn ðộ trong thời kỳ ñầu thế kỷ 17. Nó phổ biến ở khắp tất cả khu vực nhiệt
ñới của Mỹ và phương Tây từ những năm1526. Các chi Psidium ngày nay bao gôm
khoảng 150 loài cây nhỏ và cây bụi, trong ñó chỉ có một số loài là cho trái ăn ñược
và một số loài mọc tự nhiên với chất lượng quả kém. Trong 20 loài có trái cây ăn
ñược trồng phổ biến nhất là ổi thông thường, tức là, Psidium guajava L. Ổi là loại
cây ăn quả vượt trội hơn hầu hết trái cây khác do có năng suất cao và khả năng thích
ứng rộng thành phần các hợp chất acid ascorbic, pectin và các chất khoáng cao hơn
một số loại cây ăn quả khác. Do ñó ổi còn ñược gọi là "Quả táo nghèo của con
người" hoặc "quả táo của vùng nhiệt ñới ". Ổi là một loại cây trồng cho hiệu quả rất

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 7

cao do khả năng thích ứng rộng và lợi nhuận cao hơn trên một ñơn vị diện tích. Tuy
nhiên một vài năm trở lại ñây việc trồng ổi bị cản trở bởi một số yếu tố sinh học và
phi sinh học. Trong số các các yếu tố sinh học, bệnh hại là một yếu tố gây thiệt hại
nặng nề nhất. Một số bệnh ổi quan trọng bao gồm héo, bệnh thán thư, thối
Botryodiplodia, thối quả, Thối Phoma, thối Rhizopus, thối cuống, ghẻ, ñốm lá
Pestalotia, ñốm lá Cercospora, và cây giống bị bệnh bạc lá. Thối sau thu hoạch ổi là do
nhiều tác nhân gây bệnh, có khả năng lây nhiễm giữa các trái cây trong khi vận chuyển
và lưu trữ. Trong 90 – 100% quả bị nhiễm bệnh thì phổ biến là các loại Pestalotia
psidii, Colletotrichum gloeosporioides, Rhizopus stolonifer, Aspergillus niger. (10)
Theo các tài liệu nghiên cứu trước ñây bệnh ghẻ hại ổi do nấm Pestalotia gây ra có
rất nhiều tên gọi khác nhau của loài này như Pestalotia, Pestalotiopsis, Pestalozia
hiện nay, có rất ít thông tin biết về sự hiện diện, tỷ lệ, và nguyên nhân của bệnht ghẻ
ổi. Tại Hawaii. Khảo sát cho thấy triệu chứng bệnh tương tự trên lá và quả của hơn
50 loài ổi, bất kể giống hoặc ñịa ñiểm thì Pestalotiopsis spp. là loại nấm luôn ñược
tìm thấy phân lập và xác ñịnh.
Michelia tìm thấy căn bệnh này vào năm 1884 và báo cáo Berry-Hill vào

năm 1934 ñã chỉ ra nguyên nhân gây bệnh trên trái ổi ở Mexico. Edwards báo cáo
Pestalotia psiddi Pat. Ở Ấn ðộ vào năm 1965 là nguyên nhân gây loét trên quả ổi.
Pestalotia gây hại trên ổi cũng ñược báo cáo tại Úc, Malaysia, Ấn ðộ,
Mozambique, Zambia, Nigeria, Venezuela, Ecuador và Puerto Rico (Snowdon, năm
1990, ñược trích dẫn bởi Solano, 1999).
Theo thống kê của ngành nông nghiệp Hawaii (HASS), sản xuất ổi sử dụng
trong việc chế biến ñạt 3 triệu kg trong năm 2003, với các giá trị nông nghiệp trên
toàn tiểu bang tổng cộng $ 925,000. Việc trồng ổi và trồng phổ biến một số giống
nhất ñịnh trong một số khu vực (ví dụ, ðài Loan) ñã dẫn ñến việc bệnh hại ổi tăng
nhanh, trong ñó nguy hiểm nhất là bệnh thối ghẻ trái gây thiệt hại lớn trong sản
xuất. Bệnh thối ghẻ quả do nấm Pestalotiopsis psidii (Pat.), gây ra là một trong
những bệnh gây hại nặng ảnh hưởng trực tiếp ñến năng suất và chất lượng trái ổi.
Bệnh ảnh hưởng ñến mọi giai ñoạn của quả từ giai ñoạn nụ hoa cho ñến khi thu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 8

hoạch. Bệnh ghẻ có thể giảm năng suất quả trong giai ñoạn thu hoạch, và cả trong
giai ñoạn lưu trữ bảo quản sau thu hoạch. Ở Ấn ðộ, P. psidii gây thiệt hại sau thu
hoạch ổi chín. Ngoài triệu trứng gây bệnh trên ổi một số báo cáo về Pestalotiopsis
spp. gây ra các triệu chứng trên nhiều loại cây trồng khác nhau, Pestalotiopsis spp.
ñược coi là tác nhân gây bệnh có ảnh hưởng lớn ñến nhiều loại cây trồng. Tuy
nhiên, theo Pirone có tới 12 loài khác nhau của chi Pestalotiopsis gây ra bệnh ñốm
lá, bệnh bạc lá, bạc ñầu lá, và bệnh bạc lá màu xám trên một loạt các cây trồng bao
gồm Camellia (P. guepinii (Desm.) Stey.), Gardenia (langloisii P. Guba), (funerea
P. (Desm.) Stey.), và ðỗ Quyên (macrotricha P. Kleb.). Trong một nghiên cứu của
Hopkins và Mc Quilken, ñã chỉ ra rằng khả năng gây bệnh ñối với cây ký chủ P.
sydowiana (Bres.) của chi Pestalotiopsis là không cụ thể. Phân lập cũng ñược thu
thập từ nhiều ñịa ñiểm khác nhau ở Anh, ñã ghi nhận sự phân bố rộng rãi của tác
nhân gây bệnh trong quốc gia.








Hình 2.1: Bào tử nấm Pestalotiopsis sp và triệu chứng bệnh trên quả ổi
Keith, LM, Velasquez, ME, và Zee, FT 2006. ðã xác ñịnh và mô tả ñặc ñiểm
của Pestalotiopsis spp. gây bệnh ghẻ trên quả ổi, Psidium guajava, ở Hawaii. Ổi là
một trong những cây ñược trồng rộng rãi nhất ở vùng nhiệt ñới. Tuy nhiên, nó bị
ảnh hưởng bởi nhiều loài dịch hại khác nhau. Một khảo sát về bệnh ghẻ ñược tiến
hành tại vùng nhiệt ñới USDA / ARS khu tài nguyên di truyền Man ñơn vị quản lý
ở Hilo, HI, nơi có hơn 50 loài ổi ñược trồng. Triệu chứng chủ yếu là vết bệnh màu
xám xung quanh có viền màu nâu xẫm trên lá. Trên quả nấm thường tấn công trên
nụ hoa và quả, khi nấm bệnh mới xâm nhập biểu hiện ban ñầu là các ñốm ñen nhỏ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 9

như ñầu kim. Sau phát triển thành ñốm tròn nâu sậm hay ñen các vết bệnh liên kết
với nhau tao thành hình bất ñịnh màu nâu sậm, vết bệnh hóa bần sau vỡ bung ra.
Quả bị bệnh dị hình méo mó, vết bệnh không ăn sâu vào trong thịt quả Phương
pháp phân tử ñược sử dụng ñể xác ñịnh bốn Pestalotiopsis ñơn vị phân loại
(clavispora P., Microspora P., Sp P GJ-1, và disseminata P.) Trên ổi ở Hawaii.
[Lisa M.keith, Maile E. Velasques and Francis T zee 2005]
Các loại nấm gây hại ổi (P. guajava Linn.) sau thu hoạch ñã ñược xác ñịnh
trong nghiên cứu này như Colletotrichum gloesporioides, Fusarium. oxysporum,
Mucor sp., Rhizopus stolonifer, Aspergillus. niger, A. fumigatus và A. parasiticus. Ổi
cũng ñã ñược chứng minh là có một loạt các nấm gây hại cả trên thân, lá và quả. Trong

các loại nấm ñược tìm thấy trên ổi thì bốn loại nấm ñược phân lập cụ thể là F.
oxysporum, A. niger, A. fumigatus và A. parasiticus gây bệnh trên quả ổi. Phát hiện này
là phù hợp với các báo cáo của Peter và cộng sự., (2002), Amadi và cộng sự, (2009) và
Renu và Lal, (2009) cho rằng các loài Fusarium và Aspergillus là nguyên nhân chủ yếu
gây thối cho nhiều loại cây trồng như dưa hấu, cà rốt và ổi. Và trong ñó chỉ có loài F.
oxysporum là ñược tìm thấy trong tất cả các ñịa ñiểm ñiều tra. [Shiju Mathew 2010]
Theo một cuộc khảo sát sơ bộ về bệnh hại ổi nhưng không có ước tính
chính xác về thiệt hại. Nấm Gloeosporium, Colletotrichum, và Pestalotia là
nguyên nhân gây bệnh thán thư, chết hoại (bệnh ghẻ). Trong ñó bệnh ghẻ lại là
bệnh phổ biến hại quả ổi do Pestalotia psydii gây ra. Có rất ít công trình nghiên
cứu ñược thực hiện ñối với Pestalotia psydii, một tác nhân gây bệnh quan trọng
của ổi. Nghiên cứu về sự khác nhau các yếu tố sinh lý như nhiệt ñộ tối ưu,
phương thức lan truyền, ñộ pH, ñã ñược thực hiện ñể có một sự hiểu biết tốt hơn
về sinh lý của loại nấm này. [A.Rashid & M. Abid Waseem 2004]
Khảo sát thị trường trái cây Allahabad ñã ñược tiến hành và ghi nhận có 5 tác
nhân gây bệnh (Pestalotia psidii, Aspergillus niger, Alternaria alternata, Rhizoctonia
solani và Cladosporium sp.) ñã ñược tìm thấy có liên quan tới các bệnh trên ổi và
Pestalotia psidii ñược phân lập từ tất cả các loại tái ổi ñược khảo sát. Trong ñó tác
nhân gây bệnh phổ biến là Pestalotia psidii (36,4%) tiếp theo là Aspergillus niger

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 10

(22,9%), Alternaria alternata (15,6%), Rhizoctonia solani (15,5%) và tần số tối thiểu
ñược ghi nhận là Cladosporium sp. (14,5%). [Sitansu Pan và NK Mishra 2010]
Ở Ethiopia ổi là một trong những mặt hàng trái cây yêu thích nhất và có tầm
quan trọng kinh tế riêng. Trong một dự án thí nghiệm khảo sát ñược thực hiện trên sự
phổ biến của bệnh hại ổi sau thu hoạch ñã ñược tiến hành trong tháng 1 và tháng 3,
năm 2009. Trong thí nghiệm, 80 mẫu quả ổi bệnh ñược thu thập từ nhiều nơi khác
nhau và ñược phân lập ñã xác ñịnh ñược sự có mặt của nhiều loại nấm khác nhau gây

hại trên quả là Pestalotia psidii về 32,16% là tác nhân gây bệnh chủ yếu sau thu
hoạch phân lập từ các mẫu, tiếp theo là Rhizopus stolonifer (16%), Aspergillus niger
(10,40%), Penicillium expansum (7,20%), Rhizoctonia solani (3.20%) và Fusarium
sp. (1,6%). [A ksum Universty, A Ksum Ethiopia 2012 – 2014]
Theo tác giả: R. Jeewon; (Howard và Albregts, 1973). ñã xác ñịnh loài
Pestalotia theae là tác nhân gây bệnh trên trà Pestalotiopsis có khoảng 205 loài có
tên khác nhau, nhiều loài lần ñầu tiên ñược quan sát thấy. Việc tìm hiểu về mối
quan hệ giữa các loài trong chi là tương ñối phức tạp bởi vì không có ñặc ñiểm,
hình thái chung ñể làm căn cứ phân biệt các loài. Các bào tử của nấm (Bào tử vô
tính) thường có hình thoi, thẳng hoặc hơi cong và có tù 3 – 4 vách ngăn ngang, có
từ 2 – 3 râu ñầu. Sợi nấm không màu phân nhánh hoặc không phân nhánh.
Loài Pestalotiopsis, nó ñược mô tả là một loài mới vì nó là lần ñầu tiên một
loài Pestalotiopsis ñược phân lập từ Oenothera laciniata (Venkatasubbaiah et al.,
1991b). Một nghiên cứu tương tự ñược Patil và Thite (1977), Sohi và Prakash
(1979), Singh (1981), và Yuan (1996) tiến hành ñã giới thiệu Pestalotiopsis
embeliae, P. chethallensis, P. arborei, và P. acaciae tương ứng, dựa trên các cây ký
chủ chú không dựa trên ñặc ñiểm hình thái của loài gây hại. Một số loài mới ñược
ñặt tên dựa trên ñặc ñiểm hình thái cũng như cây ký chủ.
Một số ñiều tra ñã chỉ ra rằng Loài Pestalotiopsis không ñược cho là tác
nhân gây hại chính. Ngoài ra, ñặc ñiểm hình thái của một số loài ñược coi là ký sinh
cụ thể cũng ñược tìm thấy trên một loạt các ký chủ khác (Mordue và Holliday,
1971; Mordue, 1976). Thực tế là một số lượng lớn các loài Pestalotiopsis ñã ñược

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 11

xác ñịnh trên một ký chủ duy nhất không có nghĩa là nó là loài ký chủ cụ thể.
Suto và Kobayashi (1993) ñã phân lập từ các mẫu thực vật là ký chủ của loài
Pestalotiopsis ñể lây nhiễm trên loài cây lá kim ở Nhật Bản dựa trên hình thái học.
Họ ñã chỉ ra rằng sự khác biệt của cây ký chủ không nên ñược sử dụng như một tiêu

chí ñể phân biệt các loài. [Maharachchikumbura & Liang-Dong Guo & Ekachai
Chukeatirote & Ali H. Bahkali & Kevin D. Hyde 2011]
Nấm Pestalotia ngoài gây hại trên cây ổi chúng còn là nguyên nhân gây hại
trên một số loại cây trồng khác như.
Trên cây cọ Pestalotiopsis là một loại nấm gây bệnh trên cả hai bộ phận của
cọ là cuống lá và phiến lá, bệnh gây hại thường là cùng một lúc trên cả hai bộ phận
của lá cọ. Bệnh trên lá cây cọ gây ra bởi Pestalotia thường ñược tìm thấy ở Florida
nó cũng có thể gây ra hiện tượng thối nụ gây hỏng nụ. Trên lá bệnh ban ñầu là
những chấm rất nhỏ, màu vàng, màu nâu ñậm hoặc màu ñen. Vết bệnh trên cuống lá
và phiến lá có ñặc ñiểm khá giống nhau. Bệnh có thể gây hại trên nhiều lá cùng một
lúc ñặc biệt là trên phiến lá của các lá còn non.
Nấm Pestalotia gây ñốm lá trên phiến lá và cuống lá và ñôi khi chúng còn
gây bệnh trên cả các nụ hoa. Triệu chứng do nấm Pestalotia gây ra không giống
như các nguyên nhân gây bệnh bạc lá khác chỉ hại trên cuống lá hoặc phiến lá, nấm
Pestalotia gây hại trên tất cả các bộ phận của lá từ gốc lá ñến tận ngọn lá. Nó cũng
là một trong những loại nấm gây hại phổ biến ở những tán cọ thậm chí nó có thể
ñược phân lập từ những mô cây khỏe mạnh.
Vệ sinh môi trường và quản lý nguồn nước tưới là việc quan trọng ñể quản lý
bệnh và góp phần hạn chế sự lây lan của bệnh ñặc biệt là trong vườn ươm. Bên cạnh
vệ sinh ñồng ruộng việc ñiều tiết chế ñộ dinh dưỡng tốt cũng là một phần quan
trọng trong chiến lược quản lý bệnh hại một cách tổng thể.
Ngoài các biện pháp canh tác việc sử ñụng các thuốc hóa học trong phòng
trừ loại nấm này cũng là một phần trong chương trình quản lý tổng hợp bệnh hại tuy
nhiên ñây không bao giờ ñược coi là biện pháp duy nhất và tốt nhất trong việc
phòng trừ bệnh hại.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 12

Dừa (Cocos nucifera Linn.) là loại cây quan trọng lâu năm nhất trong các

loại cây ăn quả trên thế giới thuộc họ Arecaceae (Palmaceae). Cây dừa ñược trồng
thành công ở vùng nhiệt ñới và ñược gọi là "Vua của những cây cọ nhiệt ñới”.
Thuộc Nam Thái Bình Dương và khu vực Nam Phi. Dừa có tấm quan trọng trong
ngành sản xuất cây ăn quả nó không chỉ cung cấp thực phẩm, ñồ uống và nơi trú ẩn
cho một số loài ñộng vật, mà nó còn cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công
nghiệp. Dừa là một trong những cây trồng hạt quan trọng ở Bangladesh. Sản xuất
dừa ở Bangladesh là 907.255 tấn với diện tích từ 12.825 mẫu Anh trong giai ñoạn
2004-2005. Mà vùng trọng yếu là ở phía nam của ñất nước. Cây dừa ưa khí hậu ôn
ñới không quá nóng cũng không quá lạnh nhiệt ñộ thích hợp 20 – 32
o
C tuy nhiên
nhiệt ñộ tối ưu là 27
o
C cây sinh trưởng tối ña và cho năng suất nhất. Ở những nơi
nhiệt ñộ trung bình thấp hơn 15 – 20
o
C cây không phát triển, do những thay ñổi về
sinh lý và hình thái. Nhiệt ñộ lạnh làm cho cây không ñậu quả ñược. Dừa ưa ñất cát
nhẹ, ñất thịt pha cát lượng mưa phân phối ñều trong năm. Một vài năm trở lại ñây
ngánh sản xuất dừa bị ảnh hưởng nặng của yếu tố bệnh hại. một số bệnh phổ biến
trên cây dừa là: bệnh bồ hóng, chảy nhựa, ñốm lá, thối rễ và thối nâu nụ hoa. Trong
các bệnh trên thì bệnh ñốm nâu trên lá do nấm Pestalotia palmarum (Cooke.) tấn
công trên hầu hết các khu vườn làm giảm sự sinh trưởng phát triển của cây cũng
như gây ảnh hưởng trực tiếp ñến năng suất quả. Bệnh chỉ phát triển mạnh trên lá
trưởng thành vết bệnh là những ñốm trắng xám bao quanh bởi viền màu nâu. Nhiều
vết bệnh liên kết lại với nhau thành hình bất ñịnh gây hiện tượng chấy lá hoặc tàn
lụi. loài nấm này ñã trở thành một nguyên nhân gây bệnh nghiêm trọng trên tất cả
các vùng trồng dừa ở khu vực của Bangladesh.
Cây ca cao, Vitellaria paradoxa, CF Gaertn.,thuộc họ Sapotaceae, ñược
trồng phổ biến ở vùng vành ñai sa mạc Guinea Tây Phi giữa Senegal và tây bắc

Uganda (Salle et al., 1991). Quần thể cây ca cao rất phong phú diện tích trồng và
năng suất tăng từng năm. Tại Ghana, ước tính có khoảng 9.5 triệu cây (Abbiw,
1990). Năng suất hạt từ 4.000 ñến 8.000 tấn (Hall et al., 1996). Ngành sản xuất bột
ca cao chiết xuất từ hạt ñóng một vai trò quan trọng về xã hội và kinh tế ở các khu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 13

vực nông thôn thuộc miền Bắc Ghana. Tuy nhiên vài năm trở lại ñây cây ca cao
xuất hiện nhiều bệnh gây hại nghiêm trọng ñến sinh trưởng phát triển cũng như làm
giảm năng suất cây trồng. Từ 90 mẫu thu thập trên các vùng trồng ca cao qua phân
lập xác ñịnh có tới 35 loài nấm Pestalotia spp. Và một loạt các loài nấm hoại sinh
và ký sinh khác ñã ñược phân lập trong ñó Mucorales (Absidia, Syncephalastrum),
Paecilomyces puntonii (Vuil.). Nannizzi, Acrospeira laevis, Wiltshire, Pleospora
herbarum Pers ex Fr Rabenh (= Stemphylium botryosum Wallr.), Trichocladium
asperum, Harz, Sợi nấm sterilia, Alternaria Spp Lasiodiplodia và các loài không
xác ñịnh khác. Pestalotia spp. ñã ñược xác ñịnh là nguyên nhân chính gây bệnh
ñốm lá trên V. paradoxa tại Ghana. Loài N.latifolia và D. oliveri ñược xấc ñịnh là
cây ký chủ phụ của tác nhân gây bệnh. [AY.Akrofi & FM. Amoah 2009]
2.3 Tài liệu nghiên cứu trong nước
Cây ổi nhỏ hơn cây vải, nhãn, cao nhiều nhất 10m, ñường kính thân tối ña
30 cm. Những giống mới còn nhỏ và lùn hơn nữa. Thân cây chắc, khỏe, ngắn vì
phân cành sớm. Thân nhẵn nhụi rất ít bị sâu ñục, vỏ già có thể tróc ra từng mảng
phía dưới lại có một lượt vỏ mới cũng nhẵn, màu xám, hơi xanh. Cành non 4 cạnh,
khi già mới tròn dần, lá ñối xứng. Hoa lưỡng tính, bầu hạ, mọc từng chùm 2, 3
chiếc, ít khi ở ñầu cành mà thường ở nách lá, cánh 5, màu trắng, nhiều nhị vàng, hạt
phấn nhỏ rất nhiều, phôi cũng nhiều. Ngoại hoa thụ phấn dễ dàng nhưng cũng có
thể tự thụ phấn.
Quả to từ 4 – 5g ñến 500 – 700 g gần tròn, dài thuôn hoặc hình chữ lê. Hạt
nhiều, trộn giữa một khối thịt quả màu trắng, hồng, ñỏ vàng. Từ khi thụ phấn ñến

khi quả chín khoảng 100 ngày.
Các giống ổi trồng phổ biến ở Việt Nam: ổi trâu, ổi Bo, ổi xá lị có quả to
nhưng kém thơm ngọt; ổi mỡ, ổi găng, ổi ñào, ổi nghệ tuy quả nhỏ nhưng ngọt và
rất thơm. Có rất ít tài liệu, ñề tài nghiên cứu về bệnh hại trên cây ổi ở Việt Nam mà
chủ yếu là các ñề tài nhỏ nghiên cứu về các bệnh thường gặp trên cây ổi tuy nhiên
không chuyên sâu và cụ thể.
Bệnh ñốm rong: (Cephaleuros virescens)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 14

Triệu chứng: Bệnh phát sinh chủ yếu trên lá già và lá bánh tẻ. Vết bệnh là
những ñốm hình tròn có lớp sợi tảo như nhung mịn màu xanh vàng nhạt. bệnh
không làm khô lá nhưng phần nào ảnh hưởng ñến quang hợp của cây. Bệnh phát
triển nhiều vào mùa mưa trên các cây ổi tán lá rậm rạp, chăm sóc kém.
Bệnh thán thư: (Glomerella psidii.)
Triệu chứng: Là bệnh phổ biến và nguy hiểm nhất ñối với cây ổi. Bệnh hại
lá, ngọn, hoa và trái. Nấm thường tấn công trên các phiến lá non, cuống lá non, chồi
non, hoa và trái non, dần dần phát triển thành các vết bệnh lớn gây thiệt hại như bạn ñã
thấy. ðầu tiên các sợi nấm lây lan qua các giọt nước, gió… và xâm nhiễm vào các lỗ
khí khổng của các bộ phận non ở lá, cuống hoa, quả non ñể phát triển và gây hại.
Trên lá, bệnh thường xuất hiện ở mặt dưới lá trước sau ñó mới lan dần lên
phía trên. Khi mới xuất hiện ñốm bệnh có hình tròn, màu xám viền xanh, dần dần rõ
nét hơn và có tơ màu ñen hơi xanh. Sau một thời gian thì các sợi tơ này biến mất,
vết bệnh mọc nhô lên trông như những chiếc gai nhỏ. Bệnh nặng làm cho lá bị nhỏ
lại, rộp phồng lên và khô chết dọc theo bìa lá.
Trên quả ổi xanh xuất hiện các ñốm ñen nhỏ như ñầu kim, sau ñó phát triển
thành các ñốm tròn nâu sậm hay ñen lõm vào thịt trái. Nhiều vết bệnh có thể liên kết
với nhau thành hình bất ñịnh. Nếu trên bề mặt quả có nhiều vết bệnh và bệnh phát
triển mạnh sẽ làm cho quả bị biến dạng, méo mó, chất lượng kém, thịt quả cứng, ít

nước, ăn không ngon, thậm chí bị nứt và rụng sớm.
Trong ñiều kiện khô hạn, vết bệnh khô lại có nhiều vòng ñồng tâm, vùng
bệnh trở nên cứng, sù sì. Với ñiều kiện ẩm ñộ cao, các vết bệnh có thể làm nhũn cả
trái, trên mặt vết bệnh có lớp phấn màu hồng. Ở các trái non cũng có các triệu
chứng ghẻ nhưng không rõ nét như các quả ñã già. Nguồn nấm bệnh thường tồn lưu
ở trong ñất, các cành, lá, quả bị bệnh rụng xuống gặp ñiều kiện thuận lợi sẽ sinh sản
và lây lan theo gió và nước. Bệnh ghẻ hay thán thư trên ổi thường phát triển và gây
hại nặng ở những tháng nóng ẩm, có mưa kéo dài.
Bệnh muội ñen (bệnh bồ hóng): (Capnodium sp.)
Triệu chứng: Nấm phát triển trên chất dịch do các loại rầy, rệp tiết ra, tạo thành

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 15

những mảng bụi ñen trên lá và trái. Nấm không phá huỷ tế bào và có thể tự bong tróc ra
khi trời khô nắng, tuy vậy ảnh hưởng ñến quang hợp cây và làm trái bị ñen xấu.
Bệnh héo khô: (Fusarium oxysporum)
Triệu chứng: Bệnh hại cả trên lá, cành và rễ. Trên lá bệnh tạo thành những
vết màu nâu sau lan rộng ra làm cả lá biến vàng rồi khô và rụng. Trên cành vết bệnh
màu nâu ñen làm vỏ cành bị nứt tróc ra, lá rụng, cuối cùng cả cành bị khô héo. Nấm
còn phá hại rễ làm cây sinh trưởng kém, bị nặng cũng có thể chết cây. Bệnh phát
triển nhiều trong mùa mưa, ở những vườn ẩm thấp, ñọng nước, chăm sóc kém.
Bệnh thối trái: (Phytophthora sp.)
Triệu chứng: Trên trái bệnh tạo thành những ñốm tròn màu nâu. Khi trái lớn
thì vết bệnh cũng lớn lên lan dần khắp trái làm trái bị thối nhũn, có mùi hôi chua và
rụng. Khi trời ẩm ướt trên vết bệnh sinh lớp tơ nấm màu trắng. Bệnh phát triển
mạnh trong ñiều kiện mưa nhiều, vườn cây rậm rạp.
Bệnh ghẻ quả: (Pestalotia sp)
Triệu chứng: Nấm thường tấn công trên nụ hoa và quả, khi nấm bệnh mới
xâm nhập biểu hiện ban ñầu là các ñốm ñen nhỏ như ñầu kim. Sau phát triển thành

ñốm tròn nâu sậm hay ñen các vết bệnh liên kết với nhau tao thành hình bất ñịnh
màu nâu sậm, vết bệnh hóa bần sau vỡ bung ra. Quả bị bệnh dị hình méo mó, vết
bệnh không ăn sâu vào trong thịt quả. Bệnh gây hại nguy hiểm ở chỗ làm cho quả bị
biến dạng mẫu mã quả xấu không thể tiêu thụ ñược. Trong ñiều kiện khô hạn, vết
bệnh khô lại vùng bệnh trở nên cứng, sù sì. Nguồn nấm bệnh thường tồn lưu ở trong
ñất, các cành, lá, quả bị bệnh rụng xuống gặp ñiều kiện thuận lợi sẽ sinh sản và lây
lan theo gió và nước. Bệnh gây hại quanh năm nhưng gây hại nặng nhất vào vụ hè
thu tháng 5 – 7. (8)
Ngoài các bệnh hại trên cây ổi nấm Pestalotia còn hại trên một số loại cây
trồng khác như:
Bệnh ñốm lá trên măng cụt
Bệnh ñốm lá măng cụt do nấm Pestalotia sp. gây ra Trên lá, vết bệnh bắt ñầu
là những ñốm màu nâu nhỏ, chúng lan dần ra tạo nên những ñốm lớn hơn. ðốm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 16

bệnh ban ñầu thường có màu vàng cam sau lan nhanh và chuyển sang màu nâu ñỏ
xung quanh vết bệnh có viền nâu sậm. Vết bệnh thường không có hình dạng nhất
ñịnh. Kích thước vết bệnh có thể rất lớn hoặc nhiều vết bệnh nối liền với nhau làm
cho lá bị khô và cháy. Trên bề mặt vết bệnh cũng có thể thấy những ổ nấm màu ñen,
ñó là những cành bào tử nấm, từ những ổ nấm này, chúng có thể là nguồn lây nhiễm
tiếp theo. Trên thân, triệu chứng gây hại bao gồm nứt cành, chảy nhựa, phồng vỏ và
khô cành. Trái bệnh trở nên cứng và vùng nhiễm bệnh chuyển sang hồng sáng, các
bào tử nấm màu ñen bằng ñầu kim hiện diện trong vùng bệnh.
Tác nhân: nấm Pestalotia sp. ở Thái Lan họ ñịnh danh ñược là loài P. flagisettula,
trong khi ñó ở Việt Nam thì loài này chưa ñược ñịnh danh. Bào tử của nấm gây
bệnh có thể ñược lan truyền qua nước mưa, nước tưới phun từ những lá bệnh trên
cây. Kí chủ: Nấm gây hại cho nhiều loại cây ăn quả khác nhau: măng cụt, xoài, mận
và một cây trồng khác. ðiều kiện phát sinh phát triển: Bào tử nẩy mầm rất nhanh

sau 15 – 30 phút khi ẩm ñộ cao, có giọt nước, nhiệt ñộ thích hợp 27 – 28
o
C, thời kì
tiềm dục bệnh từ 7 – 8 ngày. Nấm xâm nhập qua vết thương cơ giới và vết thương
do côn trùng cắn phá, qua khí khổng. Bệnh gây hại nặng từ tháng 7 ñến tháng 10 do
có mưa và nhiệt ñộ trung bình từ 25 – 28
o
C. Bệnh gây hại nặng trên những vườn
chăm sóc kém, nhiều cỏ dại Nguồn bệnh tồn tại bằng sợi nấm và ñĩa cành ở lá bệnh
trên cây hoặc ñã rơi xuống ñất.
Bệnh ñốm lá trên Xoài: (Pestalotia magiferae)
Bệnh do nấm Pestalotia magiferae gây ra Bệnh thường gây hại trên lá,
nhưng ñôi khi gây hại trên trái. Trên lá vết bệnh lúc ñầu lá những chấm nhỏ, hình
tròn màu nâu, sau ñó lớn dần có hình bầu dục màu nâu nhạt, tâm trắng xám, viền
màu nâu sậm. Trong vết bệnh có những chấm nhỏ màu ñen, ñó chính lá các ổ
nấm.(dạng 1). Vết bệnh lá những chấm nhỏ màu ñen, sau ñó vết bệnh lớn dần toàn
vết bệnh có màu ñen, viền hẹp màu vàng, ñôi khi xung quanh vết bệnh có quầng
vàng nhạt. (dạng 2). Trên trái, bệnh thường ít gây hại trực tiếp mà thường gây hại
khi vỏ trái bị thương, bệnh nhẹ sẽ tạo thành những vết dạng chân chim, bệnh nặng
làm da trái nhăn nheo trái bị sượng.
Bệnh cháy lá trên cây nhãn (Pestalotia paraguariensis)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 17

Triệu chứng:
Bệnh hại chủ yếu trên lá, nhất là các lá già, lá thành thục. Vết bệnh lúc ñầu
là những chấm nhỏ ở giữa hoặc ñầu lá màu nâu ñen, về sau vết bệnh lớn lên có hình
tròn hoặc góc cạnh, lan rộng trên phiến lá tạo thành những mảng cháy màu nâu, trên
ñó có những ñường vân màu nâu xám nhạt. Giữa vết bệnh và phần xanh của vết

bệnh có ranh giới rõ rệt. Trên vết bệnh lâu ngày có những hạt nhỏ li ti màu ñen là
các ổ phân sinh bào tử. Lá bị bệnh vàng khô và rụng.
Tác nhân gây hại và ñiều kiện phát sinh phát triển:
Tác nhân gây hại là nấm, thuộc nhóm nấm bất toàn. Nấm hình thành bào tủ
phân sinh hình ống, gồm 5 tế bào giữa lớn và có màu nâu, 2 tế bào ở hai ñầu nhỏ,
hơi nhọn và không màu, có 2-3 sợi lông ngắn ở một ñầu. Nấm ký sinh yếu nên
thường phát triển và gây hại trên các lá già, vườn ít chăm sóc và sinh trưởng kém.


















×